Công Ty Côn Trùng Đà Nẵng Uy Tín Hiệu Quả

DỊCH VỤ DIỆT CÔN TRÙNG ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGHIỆP

 

Diệt Côn Trùng 5s là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực kiểm soát côn trùng gây hại chuyên cung cấp các dịch vụ diệt côn trùng và các biện pháp phòng ngừa kiểm soát côn trùng gây hại như dịch vụ diệt mối mọt, phòng chống mối công trình xây dựng, diệt muỗi, diệt gián, diệt chuột, diệt kiến, diệt bọ chét cho nhà ở, cơ quan, văn phòng, nhà hàng, khách sạn tại Đà Nẵng và khu vực Miền Trung. Chúng tôi sử dụng những phương pháp và công nghệ tiên tiến nhất trong ngành để đảm bảo tiêu diệt côn trùng một cách hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Chúng tôi cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của quý khách với dịch vụ chuyên nghiệp, linh hoạt và đội ngũ nhân viên với tinh thần phục vụ tận tâm.

LÝ DO KHÁCH HÀNG CHỌN CHÚNG TÔI

Thời Gian Xử Lý Nhanh

Thời Gian Xử Lý Nhanh

Diệt Côn Trùng 5S có quy trình diệt, phòng trừ côn trùng gây hại phù hợp, thời gian xử lý nhanh chóng. Bảo hành lâu dài

An Toàn Và Hiệu Quả

An Toàn Và Hiệu Quả

Diệt Côn Trùng 5S sử dụng các phương pháp diệt, phòng chống côn trùng khoa học, theo quy trình an toàn. Sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng sinh học hoặc sản phẩm nhập khẩu an toàn cho sức khỏe con người, cam kết hiệu quả cao

Dịch Vụ Đa Dạng

Dịch Vụ Đa Dạng

Diệt Côn Trùng 5S nhận diệt các loại côn trùng gây hại như diệt mối, diệt gián, diệt chuột, diệt kiến, phun diệt muỗi...

Giá Cả Hợp Lý

Giá Cả Hợp Lý

Kỹ thuật 5S khảo sát thực tế vào báo giá phù hợp cho từng công trình. Chi phí diệt côn trùng tùy thuộc vào diện tích xử lý côn trùng gây hại, mật độ côn trùng và mức độ phá hoại của côn trùng Diệt Côn Trùng 5S sẽ có tư vấn và báo giá chi tiết cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ

Thuốc diệt côn trùng

Dự án diệt côn trùng

TIN TỨC VÀ CẨM NANG

Người theo phật giáo hoặc những điểm chùa miếu thì có nên diệt mối không?

Người theo phật giáo hoặc những điểm chùa miếu thì có nên diệt mối không?

30/06/2023

Trong những năm gần đây, các chùa chiền, văn miếu, đền thờ tự bị mối tấn công làm ảnh hưởng đến kiến trúc chung của công trình cũng như hư hại đến các kho tài liệu, kinh phật...Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là người theo phật giáo, những nơi thờ tự, đền miếu thì có nên diệt mối không? Cùng 5S tìm hiểu rõ thêm về loài mối để có câu trả lời cho câu hỏi này nhé!

Thuốc xịt côn trùng có gây hại không?

Thuốc xịt côn trùng có gây hại không?

26/06/2023

Thuốc xịt côn trùng có độc hại không là mối quan tâm của nhiều người bởi loại thuốc này được sử dụng phổ biến để tiêu diệt côn trùng khu vực nhà ở, khu vực công cộng. Nguyên tắc hoạt động, thành phần độc hại, và cách sử dụng an toàn ra sao, mời bạn đọc tìm hiểu cùng dịch vụ diệt côn trùng Đà Nẵng 5S nhé!

Ấu trùng ruồi cống có gây hại không?

Ấu trùng ruồi cống có gây hại không?

25/06/2023

Ấu trùng ruồi cống là một trong những loài sâu có hại cho con người và động vật. Chúng thường sống trong môi trường đầm lầy, kênh nước, rác thải hoặc các chất thải hữu cơ. Tìm hiểu về ấu trùng ruồi cống và tác hại của chúng.

QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG CỦA 5S

Quy trình kiểm soát côn trùng gây hại sẽ được thực hiện dựa theo đặc tính của từng loại côn trùng, và các yếu tố môi trường nơi cần xử lý côn trùng gây hại. Dưới đây là quy trình kiểm soát côn trùng gây hại mang lại hiệu quả cao do Diệt Côn Trùng 5S thực hiện:

Quy trình đánh giá mối nguy và biện pháp kiểm soát về động vật gây hại có thể tóm gọn thành các bước như sau:

Bước 1: Xác định chủng loại động vật gây hại

Bước này giúp chúng ta nhận diện các loài động gây hại có thể xâm nhập vào nhà xưởng gây hư hại nhà xưởng, dụng cụ, gây lây lan mầm bệnh, làm nhiễm bẩn thực phẩm hoặc nhiễm chéo.
Theo thông thường động vật gây hại gồm các nhóm như sau:

  • Nhóm thâm nhập từ đất lên: kiến, mối, mọt, …
  • Nhóm thâm nhập qua đường bay: gián, ruồi, muỗi, chim, các loại bọ biết bay, bướm, ong, nhện, …
  • Nhóm thâm nhập qua khe hở của tường: thằng lằn, chuột, các loài bò sát, động vật đi bộ, …
  • Nhóm thâm nhập qua đường cống: gián, chuột …

Việc xác định đúng loại côn trùng giúp chúng ta có thể đưa ra các biện pháp kiểm soát hữu hiệu và phù hợp. Kỹ thuật 5S sẽ lấy thông tin từ khách hàng và đến khảo sát công trình để xác định chính xác loại côn trùng gây hại.

Dịch vụ diệt côn trùng gây hại tại Đà Nẵng
Dịch vụ diệt côn trùng gây hại tại Đà Nẵng

Bước 2: Xác định các số liệu liên quan

Thống kê diện tích kho xưởng, nhà máy,… ghi lại sơ đồ. Theo dõi số lượng côn trùng gây hại là loại gì? Mức độ phá hoại ra sao? Độ lây lan rộng thế nào? Từ số liệu khảo sát thực tế, đưa ra quy trình diệt và kiểm soát côn trùng cụ thể cho khách hàng.

Bước 3: Xây dựng biện pháp kiểm soát côn trùng gây hại

3.1. Xác định lối vào/lối xâm nhập côn trùng

Việc xác định lối xâm nhập của động vật gây hại là quan trong để đưa ra các chốt kiểm soát hiệu quả. Để làm được điều này, bạn phải vẽ sơ đồ mặt bằng nơi làm việc, vị trí các khe hở và các vị trí các điểm có thể xâm nhập mà các loài động vật gây hại có rủi ro cao ở trên.
 

Ví dụ đối với các côn trùng bay thì khả năng xâm nhập qua các lỗ thông khí (quạt, giếng trời, các cửa sổ, các cửa mở, …), chuột thì các cửa mở, lỗ trống, và giun thì các lỗ cóng thoát nước, các cửa ra vào nơi ẩm thấp, …

3.2. Xác định tiêu chí hành động và biện pháp khắc phục

Mục đích yêu cầu này là nhằm đảm bảo rằng chúng ta có hành động kịp thời khi xu hướng động vật gây hại tăng, trường hợp vượt tiêu chí chấp nhận phải tiến hành các biện pháp khắc phục phù hợp. 

3.3. Xác định biện pháp kiểm soát phù hợp với từng loài gây hại

Sau khi xác định tiêu chí hành động, tiếp theo là xác định biện pháp kiểm soát. Tùy từng loài động vật mà chúng ta tiến hành xây dựng các biện pháp kiểm soát phù hợp. Dưới đây là vài ví dụ:

a) Côn trùng bay:

  • Các lỗ thông gió phải che kính bằng vải, ví dụ như bọc các lỗ thông gió bằng vải,
  • Các cửa mở phải treo các màng nhựa để khi mở cửa côn trùng không xâm nhập;
  • Đặt các bẩy thu hút côn trùng như đèn bắt côn trùng, miếng dán bắt côn trùng, bẩy pheromone (như miếng dán bắt rùi, miến dán bắt mọt thuốc lá, …);
  • Phun thuốc diệt côn trùng định kỳ. Khi phun thuốc diệt công trùng phải ghi lại loại thuốc sử dụng (có được cho phép của bộ y tế không?), liều lượng sử dụng, thời gian phun, biện pháp phòng ngừa nhiễm chéo, người phun, người giám sát.
  • Loại bỏ những khu vực trú ẩn hay dụ dỗ côn trùng như là các thùng rác phải kín (có nấp đậy), loại bỏ các khu vực bề bộn xung quan nhà máy.

b) Chuột:

  • Đánh giá đường đi của chuột,
  • Phương pháp đặt bẩy: lưu ý đối mới mồi dẫn dụ phải thay đổi thường xuyên, các bẩy phãi đặt nhưng nơi lối đi của chuột, chọn số lượng bẩy phải phù hợp.
  • Dùng thuốc bả chuột: lưu ý tránh dùng thuốc chuột ăn vào chết tại chỗ hoặc đi một đoạn đường chết vì có thể gây ô nhiễm nếu chúng ta không phát hiện. Nên dùng thuốc chúng ăn vào khát nước tìm chỗ uống nước rồi chết tại đó.
  • Loại bỏ những khu vực trú ẩn hay dụ dỗ côn trùng như là các thùng rác phải kín (có nấp đậy), loại bỏ các khu vực bề bộn xung quan nhà máy.

c) Gián

  • Thiết kế các nắp cống chảy 1 chiều, có nấp đậy để tránh côn trùng bò lên từ lỗ cống;

3.4. Xác định biện pháp kiểm tra giám sát

Sau khi đã thiết lập biện pháp kiểm soát, bước tiếp theo là chúng ta xác định biện pháp giám sát. Biện pháp giám sát kiểm tra phải bao gồm các nội dung sau:

  • Người thực hiện;
  • Tần suất/thời gian thực hiện; hàng ngày, tuần, tháng, quý,…
  • Phương pháp thục hiện: quan sát bằng mắt, đếm số con, …
  • Giám sát: đếm số lượng phát sinh hàng ngày, ghi bảng;
  • Thẩm tra: phân tích xu hướng dữ liệu hàng hàng tuần, thẩm tra thực hiện (cách đặt bẩy, số lượng bẩy, vệ sinh bẩy, tình trạng bẩy, ..): hàng quý;

Sau khi xác định biện pháp bạn phải hoạch định thực hiên như sau:

  • Để thực hiện biện pháp kiểm soát đầu tiên bạn phải chọn số lượng biện pháp áp dụng, ví dụ như số lượng bẩy chuột, số lượng bẩy côn trùng, .. .
  • Chọn vị trí đặt, sau đó vẽ sơ đồ và đánh số các thiết bị;
  • Lên kế hoạch đặt bẩy, kiểm tra hàng ngày;
  • Lập biểu ghi nhận kết quả, đánh giá xu hướng.

Bước 4. Xác định giá trị sử dụng:

Tùy theo từng biện pháp kiểm soát mà chúng ta thử nghiệm hiệu quả chúng khách nhau, ví dụ như:

  • Đối với đèn bắt côn trùng: có thể cho vào phòng kính, sau đó thả côn trùng xem hiệu quả bắt của đèn;
  • Đối với bẫy chuột: đặt vị trí lối chuột hay đi xem liệu chúng có vào bẩy không? có thể đặt camera quan sát;

Nếu chúng ta không thể thực hiện xác nhận giá trị sử dụng thì chúng ta có thể sử dụng dữ liệu của nhà cung cấp về khả năng hoặc tín năng bắt côn trùng làm chứng minh.

Bước 5. Thực hiện:
Thực hiện theo như việc hoạch định;

Bước 6: Thẩm tra
Sau khi thực hiện biện pháp kiểm soát, bước tiếp theo là chúng ta xác định biện pháp thẩm tra. Biện pháp thẩm tra phải bao gồm các nội dung sau:

  • Người thực hiện;
  • Tần suất/thời gian thực hiện; hàng ngày, tuần, tháng, quý,…
  • Phương pháp thục hiện: quan sát bằng mắt, đếm số con, xem xét dữ liệu, đánh giá hiệu quả…
  • Ngoài ra, việc thẩm tra còn phải đánh giá lại mức độ rủi ro các loài động vật gây hại, các rủi ro động vật mới xuất hiện, ..
     

Ví dụ như: thẩm tra thực hiện biện pháp kiểm soát côn trùng bay:

  • Cách đặt bẩy,
  • Số lượng bẩy,
  • Vệ sinh bẩy,
  • Tình trạng bẩy,
  • Quan sát lượng côn trùng trong các vị trí,
  • Xem xét hồ sơ …

Bước 7: Phân tích dự liệu và thực hiện cải tiến
Chúng ta định kỳ phân tích dữ liệu để xác định xu hướng của các loại côn trùng gây hại, việc này giúp chúng ta đưa ra biện pháp cải tiến kịp thời.
Nếu quá trình cải tiến ảnh hưởng đến FSMS thì cập nhật lại tài liệu hệ thống FSMS.
Ví dụ như: khi phân tích dữ cho thấy xu hướng côn trung gây hại có thể vượt ngưỡng trong tháng sau, vì vậy chúng ta tiến hành thực hiện các biện pháp cải tiến kịp thời.

zalo